Trong những năm vừa qua luật sư hôn nhân gia đình giỏi tại Dầu Tiếng Bình Dương chúng tôi nhận được rất nhiều câu hỏi nhờ tư vấn soạn đơn kiện tại Dầu Tiếng Bình Dương của khách hàng, cũng như giải quyết các dạng án về hình sự, đất đai, hôn nhân gia đình, lao động, dân sự tại Dầu Tiếng Bình Dương, Luật sư giỏi chuyên ly hôn tại Dầu Tiếng Bình Dươngchúng tôi nhận tham gia tố tụng các dạng án nêu trên và cung cấp gói dịch vụ tư vấn soạn đơn kiện tại Dầu Tiếng Bình Dương từ xa cho khách hàng.
Luật sư hướng dẫn cách viết đơn khởi kiện tại Bình Dương
Luật sư hướng dẫn cách viết đơn khởi kiện tại Thủ Dầu Một Bình Dương
Luật sư hướng dẫn cách viết đơn khởi kiện tại Thuận An Bình Dương
Luật sư hướng dẫn cách viết đơn khởi kiện tại Dĩ An Bình Dương
Luật sư hướng dẫn cách viết đơn khởi kiện tại Tân Uyên Bình Dương
Luật sư hướng dẫn cách viết đơn khởi kiện Bắc Tân Uyên tại Bình Dương
Luật sư hướng dẫn cách viết đơn khởi kiện tại Bến Cát Bình Dương
Luật sư hướng dẫn cách viết đơn khởi kiện tại Bàu Bàng Bình Dương
Luật sư hướng dẫn cách viết đơn khởi kiện Phú Giáo tại Bình Dương
Luật sư hướng dẫn cách viết đơn khởi kiện tại Dầu Tiếng Bình Dương
Khi phát sinh tranh chấp trong cuộc sống, các bên thường tìm đến cách thương lượng, hòa giải hay nhờ một bên thứ ba đứng ra làm trung gian giải quyết. Nhưng không phải mọi tranh chấp đều dễ dàng được giải quyết. Mặc dù các bạn đã cố gắng liên hệ, yêu cầu người vay tiền phải thực hiện nghĩa vụ thanh toán nhưng họ vẫn cố tình trốn tránh, cắt đứt liên lạc; hoặc khi các đồng thừa kế không tìm được tiếng nói chung trong việc phân chia di sản thừa kế; hoặc tranh chấp trong hợp đồng kinh doanh thương mại mà các bên không thể thỏa thuận được. Vậy thì các bạn có thể viết đơn khởi kiện gửi tới tòa án có thẩm quyền để yêu cầu tòa án giải quyết. Đơn khởi kiện được xem là bước khởi đầu cho quá trình tố tụng. Đơn khởi kiện cần đảm bảo 09 nội dung cơ bản
Thứ nhất là bạn cần ghi rõ ngày, tháng năm, địa điểm viết đơn khởi kiện
Thứ hai là kính gửi Tòa án nhân dân nào? Bạn cần Ghi tên toà án có thẩm quyền giải quyết vụ án; nếu là toà án nhân dân cấp huyện thì cần ghi rõ toà án nhân dân huyện gì thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nào và địa chỉ của toà án đó.
Tòa án có thẩm quyền giải quyết theo lãnh thổ sẽ là Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, nếu bị đơn là cá nhân hoặc nơi bị đơn có trụ sở, nếu bị đơn là cơ quan, tổ chức. Hoặc Các đương sự có quyền tự thỏa thuận với nhau bằng văn bản yêu cầu Tòa án nơi cư trú, làm việc của nguyên đơn, nếu nguyên đơn là cá nhân hoặc nơi có trụ sở của nguyên đơn, nếu nguyên đơn là cơ quan, tổ chức. Ngoài ra, trong một số trường hợp thì nguyên đơn cũng có quyền lựa chọn Tòa án giải quyết.
Thứ ba là thông tin của người khởi kiện. Thì bạn sẽ điền thông tin của bạn. Những thông tin mà mở ngoặc là “nếu có” thì bạn có thể điền hoặc không điền. Nếu người khởi kiện là cá nhân thì ghi họ và tên; nếu người khởi kiện là cơ quan, tổ chức thì ghi tên cơ quan, tổ chức và ghi họ, tên của người đại điện hợp pháp của cơ quan, tổ chức khởi kiện đó.
Thứ tư là thông tin của người bị kiện. Bạn cần ghi những thông tin cơ bản của người bị kiện để tránh đơn khởi kiện phải sửa đổi, bổ sung.
Thứ năm là người có quyền lợi ích được bảo vệ (nếu có) thì thường với tranh chấp do cá nhân khởi kiện bạn cũng không cần quan tâm đến mục này.
Thứ sáu là người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan. Được xác định là người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan trong vụ án là người tuy không khởi kiện, không bị kiện, nhưng việc giải quyết vụ án dân sự có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của họ. Về việc xác định tư cách thì họ được tự mình đề nghị hoặc các đương sự khác đề nghị và được Tòa án chấp nhận đưa họ vào tham gia tố tụng với tư cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan..
Trường hợp việc giải quyết vụ án dân sự có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của một người nào đó mà không có ai đề nghị đưa họ vào tham gia tố tụng với tư cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan thì Tòa án phải đưa họ vào tham gia tố tụng với tư cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.
Thứ bảy là nội dung rất quan trọng của đơn khởi kiện “Yêu cầu Tòa án giải quyết những vấn đề sau”. Người khởi kiện Nêu cụ thể từng vấn đề yêu cầu Toà án giải quyết.
Thông thường tại Mục này Người khởi kiện sẽ diễn giải và trình bày khá Chi tiết về nội dung, diễn biến sự việc tranh chấp và đề nghị Tòa án xem xét giải quyết. Tuy nhiên, nếu không chú ý trong cách diễn giải sẽ dẫn đến việc xác định sai quan hệ pháp luật và vì xác định sai quan hệ pháp luật thì các yêu cầu không được đề nghị sẽ không được Tòa án xem xét giải quyết.
Thứ tám là thông tin người làm chứng. Không phải vụ án nào cũng là người làm chứng trong vụ án. Chỉ người biết các tình tiết có liên quan đến nội dung vụ việc được đương sự đề nghị, Tòa án triệu tập thì mới tham gia tố tụng với tư cách là người làm chứng.
Tiếp theo là Những tài liệu, chứng cứ kèm theo đơn khởi kiện thường có CMND, hộ khẩu của người khởi kiện, người bị kiện, … Các giấy tờ, tài liệu khác chứng minh cho yêu cầu khởi kiện như hợp đồng, biên bản….
Và cuối cùng là phần ký tên của người khởi kiện. Thì bạn là người khởi kiện sẽ ký tên bạn vào phần này. Nếu người khởi kiện là cá nhân phải có chữ ký hoặc điểm chỉ của người khởi kiện đó; nếu là cơ quan tổ chức khởi kiện thì người đại diện hợp pháp của cơ quan, tổ chức khởi kiện ký tên, ghi rõ họ tên, chức vụ của mình và đóng dấu của cơ quan, tổ chức đó. Trên đây là những hướng dẫn của luật sư về cách viết đơn khởi kiện để gửi Tòa án yêu cầu giải quyết án dân sự của chúng tôi.
Quý khách có nhu cầu được viết đơn hướng dẫn viết đơn kiện hoặc nhờ luật sư tư vấn soạn thảo đơn kiện tại huyện Dầu Tiếng, huyện Phú Giáo, huyện Bàu Bàng, thị xã Bến Cát, thành phố Thủ Dầu Một, thành phố Tân Uyên, huyện Bắc Tân Uyên, thành phố Dĩ An, thành phố Thuận An hãy nhấc máy gọi ngay cho luật sư chúng tôi.
Điện thoại: Luật sư Trịnh Văn Long: 0906.719.947
Email: lienhe.luatvn@gmail.com
Website: aluat.vn