Quy định về đối tượng thành lập nhà xuất bản và loại hình tổ chức nhà xuất bản năm 2023.

Quy định về đối tượng thành lập nhà xuất bản và loại hình tổ chức nhà xuất bản

Quy định về đối tượng thành lập nhà xuất bản và loại hình tổ chức nhà xuất bản

Quy định về bảo đảm quyền phổ biến tác phẩm, bảo hộ quyền tác giả và quyền liên quan
Hoạt động xuất bản trong lĩnh vực văn hóa, tư tưởng nhằm phổ biến, giới thiệu tri thức trong các lĩnh vực đời sống xã hội, các giá trị văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại, đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần của nhân dân, nâng cao nâng cao tinh thần dân trí, xây dựng đạo đức và lối sống tốt đẹp của người Việt Nam,

Mở rộng giao lưu văn hóa với các nước, phát triển kinh tế – xã hội, đấu tranh với mọi tư tưởng và hành vi làm phương hại đến lợi ích quốc gia, dân tộc, góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ chủ nghĩa xã hội trên Tổ Quốc Việt Nam.

Trên cơ sở này, pháp luật bảo đảm quyền phân phối tác phẩm, bảo hộ quyền tác giả và các quyền liên quan.

Quy định về đối tượng thành lập nhà xuất bản và loại hình tổ chức nhà xuất bản

Khái quát chung

Xuất bản là việc tổ chức, khai thác bản thảo, biên tập thành bản mẫu để in và phát hành hoặc để phát hành trực tiếp qua các phương tiện điện tử.

Xuất bản phẩm là tác phẩm, tài liệu về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục và đào tạo, khoa học, công nghệ, văn học, nghệ thuật được xuất bản thông qua nhà xuất bản hoặc cơ quan, tổ chức được cấp giấy phép xuất bản bằng các ngôn ngữ khác nhau, bằng hình ảnh, âm thanh và được thể hiện dưới các hình thức sau đây: Sách in; Sách chữ nổi; Tranh, ảnh, bản đồ, áp-phích, tờ rời, tờ gấp; Các loại lịch; Bản ghi âm, ghi hình có nội dung thay sách hoặc minh họa cho sách.

Hoạt động xuất bản trong lĩnh vực văn hóa, tư tưởng nhằm phổ biến, giới thiệu tri thức trong các lĩnh vực đời sống xã hội, các giá trị văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại, đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần của nhân dân, nâng cao nâng cao tinh thần dân trí, xây dựng đạo đức và lối sống tốt đẹp của người Việt Nam

Mở rộng giao lưu văn hóa với các nước, phát triển kinh tế – xã hội, đấu tranh với mọi tư tưởng và hành vi làm phương hại đến lợi ích quốc gia, dân tộc, góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ chủ nghĩa xã hội trên Tổ Quốc Việt Nam.

Quy định về đối tượng thành lập nhà xuất bản và loại hình tổ chức nhà xuất bản

Đối tượng thành lập nhà xuất bản và loại hình tổ chức nhà xuất bản

Căn cứ theo Điều 12 Luật Xuất bản 2012 quy định cơ quan, tổ chức sau đây được thành lập nhà xuất bản (sau đây gọi chung là cơ quan chủ quản nhà xuất bản):

Thứ nhất: Cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội ở trung ương và cấp tỉnh;

Cơ quan Nhà nước là bộ phận cấu thành của bộ máy Nhà nước, là tổ chức (cá nhân) mang quyền lực Nhà nước được thành lập và có thẩm quyền theo quy định của Pháp luật nhằm thực hiện nhiệm vụ và chức năng của Nhà nước.

Tổ chức chính trị là tổ chức chính trị là tổ chức lấy hoạt động chính trị làm hình thức hoạt động chủ yếu của mình, trong đó vấn đề chính quyền, tham gia, sử dụng, phát huy hiệu lực của chính quyền nhà nước chỉ phối toàn bộ hoạt động của mình. Ở Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam là tổ chức chính trị duy nhất. Trong hệ thống chính trị của xã hội, Đảng Cộng sản Việt Nam là lực lượng lãnh đạo nhà nước và xã hội và các tổ chức chính trị – xã hội, các tổ chức chính trị – xã hội, nghề nghiệp.

Tổ chức chính trị-xã hội là các tổ chức được thành lập bởi những thành viên đại diện cho lực lượng xã hội nhất định, thực hiện các hoạt động xã hội rộng rãi và có ý nghĩa chính trị nhưng các hoạt động này không nhằm tới mục đích giành chính quyền. Bao gồm: Mật trận tổ quốc Việt Nam, Công đoàn, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội nông dân Việt Nam, Hội cựu chiến binh.

Thứ hai: Đơn vị sự nghiệp công lập ở trung ương, tổ chức chính trị – xã hội – nghề nghiệp ở trung ương trực tiếp sáng tạo ra tác phẩm và tài liệu khoa học, học thuật.

Đơn vị sự nghiệp công lập là tổ chức do cơ quan nhà nước có thẩm quyền, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội thành lập theo quy định của pháp luật, có tư cách pháp nhân, cung cấp các dịch vụ hành chính công, phục vụ sự quản lý của Nhà nước trong các lĩnh vực như: Giáo dục , đào tạo, y tế, nghiên cứu khoa học, văn hóa, thể dục thể thao, du lịch, công tác – thương binh và xã hội, thông tin truyền thông và các lĩnh vực phi thương mại khác theo quy định của pháp luật.

Tổ chức chính trị xã hội nghề nghiệp là tổ chức được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép thành lập, công nhận điều lệ và thành viên là các cá nhân, tổ chức tự nguyện đóng góp tài sản hoặc hội phí để phục vụ mục đích hoạt động. hội và nhu cầu chung của các thành viên với tư cách pháp nhân khi tham gia quan hệ dân sự.

Nhà xuất bản được tổ chức và hoạt động theo mô hình đơn vị sự nghiệp công lập hoặc doanh nghiệp thương mại có điều kiện do Nhà nước làm chủ sở hữu.

Như vậy Zluat đã giải đáp cho các bạn Quy định về đối tượng thành lập nhà xuất bản và loại hình tổ chức nhà xuất bản

Trong trường hợp quý khách có bất kỳ các vấn đề nào gặp khó khăn đừng ngần ngại liên hệ Zluat để được hỗ trợ trực tiếp bởi các Luật sư Lâm Hoàng QuânLuật sư Trịnh Văn Long và các Luật sư có kinh nghiệm khác.

Nội dung trên chỉ mang tính chất tham khảo, quý khách hàng có nhu cầu tư vấn chi tiết vui lòng liên hệ:

Điện thoại: 0906.719.947

Gmail: lienhe.luatvn@gmail.com

 

 

 

 

Bài viết cùng chủ đề:

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *