Thi hành án hình sự là hoạt động tố tụng hình sự cuối cùng trong quá trình giải quyết vụ án hình sự. Công tác điều tra, truy tố, xét xử là rất quan trọng và quyết định hình phạt của Tòa án chỉ là sự đánh giá, sự lên án của Nhà nước đối với hành vi phạm tội mà bị cáo đã thực hiện. Còn Thi hành án hình sự là việc đưa các bản án, quyết định hình sự của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật ra thi hành trên thực tế. Như vậy, việc cập nhật các nội dung, thông tin về các vấn đề liên quan đến thi hành án hình sự là vô cùng cần thiết. Bài viết dưới đây Zluat sẽ cung cấp cho quý bạn đọc thông tin về Khó khăn vướng mắc trong thi hành án tử hình [2023].
1. Thế nào là án tử hình?
Theo khoản 1 Điều 40 Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi 2017), tử hình là hình phạt đặc biệt chỉ áp dụng đối với người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng thuộc một trong nhóm các tội xâm phạm an ninh quốc gia, xâm phạm tính mạng con người, các tội phạm về ma túy, thi hành ánm nhũng và một số tội phạm đặc biệt nghiêm trọng khác do Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi 2017).
Trong đó:
– Không áp dụng hình phạt tử hình đối với người dưới 18 tuổi khi phạm tội, phụ nữ có thi hành áni, phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi hoặc người đủ 75 tuổi trở lên khi phạm tội hoặc khi xét xử.
– Không thi hành án tử hình đối với người bị kết án nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
+ Phụ nữ có thi hành áni hoặc phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi;
+ Người đủ 75 tuổi trở lên;
+ Người bị kết án tử hình về tội thi hành ánm ô tài sản, tội nhận hối lộ mà sau khi bị kết án đã chủ động nộp lại ít nhất ba phần tư tài sản thi hành ánm ô, nhận hối lộ và hợp tác tích cực với cơ quan chức năng trong việc phát hiện, điều tra, xử lý tội phạm hoặc lập công lớn.
2. Quy định của pháp luật hình sự về hình phạt tử hình
Tử hình là hình phạt đặc biệt chỉ áp dụng đối với người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng thuộc một trong nhóm các tội xâm phạm an ninh quốc gia, xâm phạm tính mạng con người, các tội phạm về ma túy, thi hành ánm nhũng và một số tội phạm đặc biệt nghiêm trọng khác do Bộ luật này quy định.
Không áp dụng hình phạt tử hình đối với người dưới 18 tuổi khi phạm tội, phụ nữ có thi hành áni, phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi hoặc người đủ 75 tuổi trở lên khi phạm tội hoặc khi xét xử.
Không thi hành án tử hình đối với người bị kết án nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
- Phụ nữ có thi hành áni hoặc phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi;
- Người đủ 75 tuổi trở lên;
- Người bị kết án tử hình về tội thi hành ánm ô tài sản, tội nhận hối lộ mà sau khi bị kết án đã chủ động nộp lại ít nhất ba phần tư tài sản thi hành ánm ô, nhận hối lộ và hợp tác tích cực với cơ quan chức năng trong việc phát hiện, điều tra, xử lý tội phạm hoặc lập công lớn.
Trong trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này hoặc trường hợp người bị kết án tử hình được ân giảm, thì hình phạt tử hình được chuyển thành tù chung thân
3. Một số bất cập của pháp luật hình sự về hình phạt tử hình
- Hình phạt tử hình đã được loại bỏ nhiều trong Bộ luật Hình sự năm 2015 so với các Bộ luật Hình sự trước đây, tuy nhiên, hình phạt tử hình trong pháp luật vẫn còn nhiều so với các nước trên thế giới và Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.
- Trong phần các tội phạm thì hình phạt tử hình được quy định “… thì bị phạt tù từ … năm đến 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình” dẫn đến việc các Tòa án áp dụng trên thực tiễn gặp nhiều khó khăn và không thống nhất.
4. Khó khăn vướng mắc trong thi hành án tử hình
- Công tác thi hành án tử hình bước đầu đáp ứng được yêu cầu. Tuy nhiên, những địa phương không có nhà thi hành án tử hình phải áp giải đối tượng đi thi hành án ở địa phương khác. Do quãng đường xa trong khi phải đảm bảo tuyệt đối an toàn nên cần huy động lực lượng, phương tiện, rất tốn kém.
- Số lượng người bị kết án tử hình tăng nhanh (gần 30%) trong khi cơ sở vật chất, trang bị phương tiện kỹ thuật nghiệp vụ để phục vụ quản lý giam giữ chưa đáp ứng yêu cầu. Điều này dẫn đến quá tải ở một số trại tạm giam, tạo áp lực rất lớn cho công tác quản lý giam giữ.
- Dịch bệnh COVID-19 phức tạp lây lan đến một trại tạm giam, đã xảy ra trường hợp người bị kết án tử hình chết do COVID-19 và một bị án tử hình lợi dụng việc di chuyển phạm nhân ra khỏi trại tạm giam khi phòng chống dịch đã trốn khỏi nơi giam.
Trên đây là nội dung Khó khăn vướng mắc trong thi hành án tử hình [2023]. Cảm ơn quý bạn đọc đã quan tâm và theo dõi bài viết của chúng tôi. Mong rằng bài viết sẽ cung cấp cho quý độc giả những thông tin hữu ích về nội dung này. Nếu có thắc mắc hay cần tư vấn, quý bạn đọc vui lòng liên hệ với công ty luật Zluat để chúng tôi có thể giải đáp và tư vấn cho quý bạn đọc một cách nhanh chóng và thuận tiện nhất.
- Kinh nghiệm đơn Ly hôn vợ kèm hướng dẫn Ly hôn vợ tại Ia Hrung, Ia Grai, Gia Lai. Kinh nghiệm nhanh nhất, online, điền vào, nộp Toà và giải quyết nhanh chóng. Luật sư Lâm Hoàng Quân chỉ cách, không tốn phí 50,000 đồng.
- Thủ tục trọn gói ly hôn Đồng thuận (Thuận tình) không tranh chấp quyền nuôi con – tại Tân Hải, Phú Tân, Cà Mau
- Kinh nghiệm đơn Ly hôn vợ kèm hướng dẫn Ly hôn vợ tại Hồng Bạch, Đông Hưng, Thái Bình. Kinh nghiệm nhanh nhất, online, điền vào, nộp Toà và giải quyết nhanh chóng. Luật sư Lâm Hoàng Quân chỉ cách, không tốn phí 40,000 đồng.
- Kinh nghiệm đơn Ly hôn vợ kèm hướng dẫn Ly hôn vợ tại Cư Lễ, Na Rì, Bắc Kạn. Kinh nghiệm nhanh nhất, online, điền vào, nộp Toà và giải quyết nhanh chóng. Luật sư Lâm Hoàng Quân chỉ cách, không tốn phí 30,000 đồng.
- Dịch vụ ly hôn Thuận tình Không có con chung nhanh chóng tại Trà Tây, Trà Bồng, Quảng Ngãi